NHẬP KHẨU TỦ ĐỰNG MẪU. Tủ trưng bày mẫu là một phần không thể thiếu trong phòng thí nghiệm. Phần lớn các dòng sản phẩm này đều được nhập khẩu từ nước ngoài. Tủ đựng mẫu trong phòng thí nghiệm được sử dụng để giữ mẫu ở một nhiệt độ cố định và có thể điều chỉnh được. Ngoài ra, sản phẩm này còn mang đến rất nhiều lợi ích tuyệt vời khác, cụ thể như:
- Đảm bảo tính đồng nhất nhiệt trong buồng mẫu và ổn định ở bất kỳ nhiệt độ nào.
- Hệ thống tự động điều chỉnh nhiệt độ một cách chính xác nhất.
- Nhiệt độ bên trong được kiểm soát liên tục thông qua bộ điều khiển vi xử lý và phần mềm.
Vậy quy trình nhập khẩu tủ đựng mẫu trưng bày trong phòng thí nghiệm như thế nào?
Thuế và mã hs code của tủ đựng mẫu là bao nhiêu?
CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU TỦ ĐỰNG MẪU
- Nghị định 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định về dán nhãn hàng hóa khi lưu thông trên thị trường.
- Thông tư 38/2015/TT-BTC sửa đổi bổ sung 39/2018/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu và các vấn đề liên quan.
- Nghị định 69/2018/NĐ-CP quy định mặt hàng tủ trưng bày mẫu trong phòng thí nghiệm không nằm trong danh mục cấm hay hạn chế nhập khẩu vì vậy không cần xin giấy phép.
- Theo các quy định hiện hành thì mặt hàng này không thuộc danh mục quản lý chuyên ngành nên doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu như các mặt hàng thông thường khác.
Mã hs code và thuế nhập khẩu của tủ đựng mẫu
Theo biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam quy định, tủ đựng mẫu có mã hs code thuộc nhóm 8418
thuế NK thường là 5%, VAT thường là 5%
khi nhập khẩu doanh nghiệp cần yêu cầu người bán cung cấp các chứng từ xuất xứ để được hưởng các ưu đãi về thuế quan thấp nhất.
BỘ HỒ SƠ NHẬP KHẨU TỦ ĐỰNG MẪU NỘP CHO HẢI QUAN ĐĂNG KÍ
Theo thông tư 39/2018/TT-BTC quy định bộ hồ sơ nhập khẩu bao gồm:
- Tờ khai nhập khẩu
- Hợp đồng ngoại thương
- Hóa đơn thương mại
- Danh sách đóng gói
- Vân đơn
- Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
- Và các chứng từ khác có liên quan ( nếu có)
LƯU Ý KHI NHẬP KHẨU TỦ ĐỰNG MẪU:
theo nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung 1 số điều của nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định tất cả các loại hàng hóa xuất nhập khẩu đều phải được dán nhãn mác. Nội dung nhãn mác bao gồm:
- Xuất xứ của hàng hóa.
- Tên, địa chỉ thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa: nhà xuất khẩu, nhà Nhập khẩu.
- Tên và các thông tin liên quan đến hàng hóa được qui định tại phụ lục I của nghị định này và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan
📢⛔THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA QUÝ KHÁCH, CÓ THỂ SẼ CÓ SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC SO VỚI THÔNG TIN BÀI VIẾT. TRƯỚC KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÝ KHÁCH HÀNG HÃY LIÊN LẠC VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHÍNH XÁC NHẤT, TRÁNH CÁC PHÁT SINH KHI HÀNG HÓA THÔNG QUAN TẠI CỬA KHẨU.
💯💯 DỊCH VỤ TẠI SKY QUEEN 👑👑👑
✊ Với kinh nghiệm hoạt động hơn 10 năm trong lĩnh vực Hậu Cần – Logistics chúng tôi hiện đã thiết lập được mạng lưới hơn 200 Đại lý trên toàn thế giới. Có Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.
✊ Chúng tôi cũng là đối tác lâu năm với các hãng tàu, hãng hàng không, với hệ thống đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp chúng tôi tự tin sẽ đem tới Quý Khách Hàng dịch vụ trọn gói với các phương án phù hợp nhất để khách hàng lựa chọn, nhằm tối ưu chi phí và thời gian, nâng cao hiểu quả trong sản xuất kinh doanh của Quý Khách Hàng.
💥💥 💥ĐẶC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA HỒ SƠ HÀNG HÓA CHÚNG TÔI SẼ TƯ VẤN VỀ CÁCH LỰA CHỌN, KÊ KHAI MÃ HS CODE, VIỆC NÀY LÀ RẤT QUAN TRỌNG TRONG TỐI ƯU CHI PHÍ CẤU THÀNH GIÁ SẢN PHẨM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.
- 👉Dịch vụ tìm nhà cung cấp, nguồn hàng. 🏭
- 👉Dịch vụ xuất-nhập khẩu ủy thác. ✍️
- 👉Dịch vụ khai thuê hải quan. 🚧
- 👉Dịch vụ đăng ký, đăng kiểm, công bố, xin giấy phép…. 📃
- 👉Dịch vụ vận chuyển đường thủy nội địa và quốc tế. 🚢
- 👉Dịch vụ vận chuyển đường không nội địa và quốc tế. ✈
- 👉Dịch vụ vận chuyển đường bộ nội địa và quốc tế. 🚛
- 👉Dịch vụ giao hàng cá nhân quốc tế. 📦
💢💢💢BÀI VIẾT CÓ LIÊN QUAN:
- 👉Ủy thác thương mại
- 👉14 câu hỏi xuất nhập khẩu thường xuyên xuất hiện
- 👉Lần đầu nhập khẩu bạn cần làm gì